Trải qua hơn 5 năm làm Product Management và cả Entrepreneurship/Intrapreneurship, có những lúc làm mentor, speaker thì rất nhiều lần mình nhận được câu hỏi “Em cần chuẩn bị gì, học gì, làm gì để trở thành Product Manager/Owner sau khi tốt nghiệp Đại học?” từ các bạn sinh viên, thậm chí là nhiều bạn đã đi làm 1-3 năm muốn chuyển sang làm Product Management.
1. Khi đi thi, biz/product là điều kiện cần, còn execution và performance là điều kiện đủ, do đó việc chọn teammate khá quan trọng. Ideal nhất là các bạn tìm được người bổ khuyết cho nhau, để khi gom cả team lại thì mỗi kỹ năng đều có ít nhất 1 người xuất sắc. Các kỹ năng đó có thể là: Xây dựng và phát triển biz, nghiên cứu và phát triển sản phẩm/dịch vụ, marketing, tài chính, và có thể là cả khả năng trình bày, trả lời câu hỏi (bằng tiếng Anh, tiếng Việt). Thông thường, team có có 1 leader thực thụ, mà bạn này sẽ là người đưa ra ý tưởng, hoặc buy-in ý tưởng từ 1 bạn khác nhưng có khả năng phân tích, lập luận, trình bày, thuyết phục đồng đội về ý tưởng này; và chính bạn đó sẽ là người dẫn dắt, xây dựng chiến lược và kế hoạch cho cuộc thi, lên sườn bài để mọi người cùng nhau làm trên sườn bài đó một cách nhất quán.
Với việc tìm Co-Founder, mọi người trong giới hay ví việc tìm Co-Founder khó như việc tìm bạn đời. Cá nhân anh thì không biết đã trải nghiệm đủ độ khó như các anh chị lão làng khác hay chưa, nhưng cũng gặp nhiều khó khăn khi tìm kiếm Co-Founder thực sự cho WeShare. Để tìm Co-Founder thì anh có một vài tiêu chí: thứ nhất và quan trọng nhất là cùng chung tầm nhìn và đam mê với sản phẩm đang làm, có thể đánh đổi vài thứ khác vì những thứ nó mang lại (cho mọi người và cho chính mình); thứ hai là năng thực, chuyên môn bổ khuyết cho nhau và nếu được thì cần có góc nhìn đa chiều; thứ ba là bản thân business của mình cần 1 người như vậy ở level Co-Founder (ví dụ: khi mới bắt đầu WS, anh ko biết về tài chính và rất lo lắng trong vấn đề này, nhưng nếu anh tìm 1 Co-Founder về tài chính, thì WS lại ko cần người đó work full-time hay làm gì quá nhiều trong vài năm đầu. Sau khi làm thử một thời gian thì bản thân anh tự học thêm cơ bản về tài chính để hiểu được nó, đồng thời thuê bên ngoài làm kế toán, thuế). Thông thường nên có 2-3 Co-Founder, solo thì không đủ sức và thời gian để handle công việc quá rộng, mà nhiều quá cũng rủi ro, bất đồng quan điểm.
2. Yes, anh sẽ viết thêm về chủ đề này, ví dụ:tips khi đi thi Khởi nghiệp, các câu hỏi thường gặp. Việc tìm teammate cũng sẽ là một phần trong nội dung đó. Chờ thêm nhé.
3. Trước hết, nếu fail thì em nên tìm hiểu nguyên nhân vì sao fail trước. Có thể hỏi lại BTC cho xin feedback hoặc xem danh sách những nhóm đậu để hiểu tiêu chí đánh giá, mức độ của sản phẩm của mình ở trong đó như thế nào. Không đậu, có nghĩa là BGK không buy-in dự án đó, vậy tại nó dở, bất khả thi, hay vì mình trình bày dở, trình bày xấu quá ko ai muốn đọc, muốn xem? Để khách quan nữa có thể nhờ bạn bè, người quen feedback thử. Em cũng có thể thử ở cuộc thi tiếp nữa xem sao. Trên thực tế, để đạt được giải thưởng ở cuộc thi hay thành công, thì em phải thuyết phục được mọi người, thuyết phục được đồng đội, thuyết phục được BGK, thuyết phục được KH, thuyết phục được nhà đầu tư, ... Trong đó, thuyết phục KH và NĐT là khó nhất, vì họ là người bỏ tiền ra cho sản phẩm, dịch vụ, công ty của em. Vậy nếu quá trình làm và thi, em ko thuyết phục được teammate, ko thuyết phục được bạn bè, ko thuyết phục được BGK thì khó để em thuyết phục được KH và NĐT.
Anh ko thể trả lời là tiếp tục work on hay refine nó được, nhưng quá trình thi hay làm thật, thì em sẽ gặp rất nhiều ý kiến, concern, từ chính em, từ bạn bè, từ BGK, từ mentor, ... vậy thì dựa vào đâu để mình quyết định? Kim chỉ nam chính là khách hàng, em đang giải quyết vấn đề gì của họ, mang lại giá trị gì cho họ, tại sao họ trả tiền cho em. Mình nên nghiên cứu thấu đáo, trả lời những câu hỏi này một cách thật nhất, thuyết phục nhất chứ không nên vẽ ra một vài câu trả lời nào đó chỉ để cho cá nhân mình yên tâm hơn về ý tưởng của mình nhé.
Hi em, cảm ơn em đã đọc bài viết này.
1. Khi đi thi, biz/product là điều kiện cần, còn execution và performance là điều kiện đủ, do đó việc chọn teammate khá quan trọng. Ideal nhất là các bạn tìm được người bổ khuyết cho nhau, để khi gom cả team lại thì mỗi kỹ năng đều có ít nhất 1 người xuất sắc. Các kỹ năng đó có thể là: Xây dựng và phát triển biz, nghiên cứu và phát triển sản phẩm/dịch vụ, marketing, tài chính, và có thể là cả khả năng trình bày, trả lời câu hỏi (bằng tiếng Anh, tiếng Việt). Thông thường, team có có 1 leader thực thụ, mà bạn này sẽ là người đưa ra ý tưởng, hoặc buy-in ý tưởng từ 1 bạn khác nhưng có khả năng phân tích, lập luận, trình bày, thuyết phục đồng đội về ý tưởng này; và chính bạn đó sẽ là người dẫn dắt, xây dựng chiến lược và kế hoạch cho cuộc thi, lên sườn bài để mọi người cùng nhau làm trên sườn bài đó một cách nhất quán.
Với việc tìm Co-Founder, mọi người trong giới hay ví việc tìm Co-Founder khó như việc tìm bạn đời. Cá nhân anh thì không biết đã trải nghiệm đủ độ khó như các anh chị lão làng khác hay chưa, nhưng cũng gặp nhiều khó khăn khi tìm kiếm Co-Founder thực sự cho WeShare. Để tìm Co-Founder thì anh có một vài tiêu chí: thứ nhất và quan trọng nhất là cùng chung tầm nhìn và đam mê với sản phẩm đang làm, có thể đánh đổi vài thứ khác vì những thứ nó mang lại (cho mọi người và cho chính mình); thứ hai là năng thực, chuyên môn bổ khuyết cho nhau và nếu được thì cần có góc nhìn đa chiều; thứ ba là bản thân business của mình cần 1 người như vậy ở level Co-Founder (ví dụ: khi mới bắt đầu WS, anh ko biết về tài chính và rất lo lắng trong vấn đề này, nhưng nếu anh tìm 1 Co-Founder về tài chính, thì WS lại ko cần người đó work full-time hay làm gì quá nhiều trong vài năm đầu. Sau khi làm thử một thời gian thì bản thân anh tự học thêm cơ bản về tài chính để hiểu được nó, đồng thời thuê bên ngoài làm kế toán, thuế). Thông thường nên có 2-3 Co-Founder, solo thì không đủ sức và thời gian để handle công việc quá rộng, mà nhiều quá cũng rủi ro, bất đồng quan điểm.
2. Yes, anh sẽ viết thêm về chủ đề này, ví dụ:tips khi đi thi Khởi nghiệp, các câu hỏi thường gặp. Việc tìm teammate cũng sẽ là một phần trong nội dung đó. Chờ thêm nhé.
3. Trước hết, nếu fail thì em nên tìm hiểu nguyên nhân vì sao fail trước. Có thể hỏi lại BTC cho xin feedback hoặc xem danh sách những nhóm đậu để hiểu tiêu chí đánh giá, mức độ của sản phẩm của mình ở trong đó như thế nào. Không đậu, có nghĩa là BGK không buy-in dự án đó, vậy tại nó dở, bất khả thi, hay vì mình trình bày dở, trình bày xấu quá ko ai muốn đọc, muốn xem? Để khách quan nữa có thể nhờ bạn bè, người quen feedback thử. Em cũng có thể thử ở cuộc thi tiếp nữa xem sao. Trên thực tế, để đạt được giải thưởng ở cuộc thi hay thành công, thì em phải thuyết phục được mọi người, thuyết phục được đồng đội, thuyết phục được BGK, thuyết phục được KH, thuyết phục được nhà đầu tư, ... Trong đó, thuyết phục KH và NĐT là khó nhất, vì họ là người bỏ tiền ra cho sản phẩm, dịch vụ, công ty của em. Vậy nếu quá trình làm và thi, em ko thuyết phục được teammate, ko thuyết phục được bạn bè, ko thuyết phục được BGK thì khó để em thuyết phục được KH và NĐT.
Anh ko thể trả lời là tiếp tục work on hay refine nó được, nhưng quá trình thi hay làm thật, thì em sẽ gặp rất nhiều ý kiến, concern, từ chính em, từ bạn bè, từ BGK, từ mentor, ... vậy thì dựa vào đâu để mình quyết định? Kim chỉ nam chính là khách hàng, em đang giải quyết vấn đề gì của họ, mang lại giá trị gì cho họ, tại sao họ trả tiền cho em. Mình nên nghiên cứu thấu đáo, trả lời những câu hỏi này một cách thật nhất, thuyết phục nhất chứ không nên vẽ ra một vài câu trả lời nào đó chỉ để cho cá nhân mình yên tâm hơn về ý tưởng của mình nhé.
Hi vọng những câu trả lời này hữu ích cho em.