Có thể bạn đã từng nghe qua cụm từ này “fail fast, learn fast”, hoặc một vài câu tương tự như “fail to learn”, “dare to fail”, hoặc trong tiếng Việt của mình sẽ có những cụm từ như “rút kinh nghiệm”, “thất bại là mẹ thành công”.
Lại thêm một lần nữa cảm ơn anh Quý ạ. Sau khi xem video mà em nói với anh, thì nối tiếp là bài viết này, như một chuỗi kiến thức liên tiếp!!!
Btw, em có một câu hỏi là: Đối với một công ty start up, khi build một tính năng mới mà người dùng trên ứng dụng còn ít và họ cũng chưa sử dụng ứng dụng nhiều. Vậy thì nên xác định những metrics như thế nào nếu data đến từ người dùng còn hạn chế.
Thứ nhất: "khi build một tính năng mới mà người dùng trên ứng dụng còn ít và họ cũng chưa sử dụng ứng dụng nhiều". Khi em "build một tính năng mới" như em có đề cập, tại sao em build tính năng đó, giải quyết vấn đề gì cho người dùng? Em đã tính toán và expect đạt kết quả như thế nào? #user tăng, %retention tăng, #frequency tăng? Thì trước và sau khi build, đây là cơ sở để em phân tích và ra quyết định.
Thứ hai: "xác định những metrics như thế nào nếu data đến từ người dùng còn hạn chế?"
- Metric nào thì tuỳ thuộc vào biz model và mục tiêu của công ty.
Ở trong bài, anh có đề cập "đâu là cách nhanh nhất (effort), và hiệu quả nhất (risk) để learn", thì anh nghĩ việc xây prototype, usability testing chính là một trong những cách đó.
À có một cái em thấy bất cập của Proup là:
- Em đang ở Blog
- Em soạn comment
- Xong em bấm vô một comment thread bên dưới để xem anh reply
- Thì comment của em sẽ bị clear và back to thread ở blog cũng bị clear luôn
- Nên sẽ phải gõ lại từ đầu
Thì không biết có cách nào giải quyết không ạ anh?
Hay là Proup chỉ cung cấp như vậy thôi ạ.
https://drive.google.com/file/d/1FLVLkAtX0Y0Yz0bxdMg2rQw0sCVFlzr9/view?usp=sharing
Anh đang dùng Substack để viết newsletter em ạ, chứ không phải tự build.
Lại thêm một lần nữa cảm ơn anh Quý ạ. Sau khi xem video mà em nói với anh, thì nối tiếp là bài viết này, như một chuỗi kiến thức liên tiếp!!!
Btw, em có một câu hỏi là: Đối với một công ty start up, khi build một tính năng mới mà người dùng trên ứng dụng còn ít và họ cũng chưa sử dụng ứng dụng nhiều. Vậy thì nên xác định những metrics như thế nào nếu data đến từ người dùng còn hạn chế.
Cảm ơn em đã theo dõi.
Trong câu hỏi của em, anh sẽ trả lời 2 ý.
Thứ nhất: "khi build một tính năng mới mà người dùng trên ứng dụng còn ít và họ cũng chưa sử dụng ứng dụng nhiều". Khi em "build một tính năng mới" như em có đề cập, tại sao em build tính năng đó, giải quyết vấn đề gì cho người dùng? Em đã tính toán và expect đạt kết quả như thế nào? #user tăng, %retention tăng, #frequency tăng? Thì trước và sau khi build, đây là cơ sở để em phân tích và ra quyết định.
Thứ hai: "xác định những metrics như thế nào nếu data đến từ người dùng còn hạn chế?"
- Metric nào thì tuỳ thuộc vào biz model và mục tiêu của công ty.
- "Data còn hạn chế", thì em dựa vào user/customer insighs, market insights để phân tích thêm và ra quyết định. Em có thể đọc thêm bài viết này: https://www.proup.vn/p/bat-au-mot-san-pham-mot-tinh-nang?r=2tl14i&utm_campaign=post&utm_medium=web
Dạ vâng, em cảm ơn anh ạ ❤️
Cảm ơn em đã đọc bài viết.
Ở trong bài, anh có đề cập "đâu là cách nhanh nhất (effort), và hiệu quả nhất (risk) để learn", thì anh nghĩ việc xây prototype, usability testing chính là một trong những cách đó.